Gender inequality - not just women's issue
Gender inequality - not just women's issue
Sự bất bình đẳng giới tính - vấn đề không chỉ của riêng phụ nữ
Worldwide, it’s estimated that one out of every three women has been a victim of violence. Also, women are paid less than men, and they are less likely to hold positions of leadership. Female babies are even aborted at a higher rate than male babies. This phenomenon is so common in some countries that it even has a name:
femicide.
Trên toàn thế giới, ước tính rằng cứ một trong ba phụ nữ là nạn nhân của bạo lực. Thật vậy, phụ nữ được trả lương ít hơn đàn ông, và ít được giữ vị trí lãnh đạo. Tỷ lệ phá thai các bé gái cao hơn các bé trai. Hiện tượng này: rất phổ biến ở một số quốc gia và có tên gọi riêng: femicide (tôi phạm bạo hành phụ nữ)
Yet, in one remote Indian village, women rule the roost. Known as having the cleanest village around, the Khasi people follow a matriarchal system rather than a patriarchal system. Daughters inherit their mothers’ land. Men rarely, if ever, own land. Women hold all of the economic power. Grandmothers are the heads of household and children take their mothers’ family names. Daughters are so prized in the Khasi tradition, that a family of only sons is considered unlucky.
Tuy nhiên, một phụ nữ lại là người đứng đầu trong một ngôi làng xa xôi ở Ấn Độ. Được biết đến là ngôi làng trong sạch nhất [không có tôi phạm bạo hành phụ nữ], dân tộc Khasi trong làng theo chế độ mẫu hệ hơn là phụ hệ. Con gái kế thừa đất đai của mẹ. Đàn ông hiếm khi sở hữu đất đai. Phụ nữ nắm giữ tất cả quyền lực
kinh tế. Các người bà là chủ hộ / chủ gia đình và con cái theo họ của mẹ. Con gái rất có giá trị trong truyền thống Khasi, gia đình chỉ có con trai được xem là không may mắn.
One study even showed that Khasi women are much more likely to be competitive. In most other places, men are more likely to play competitive sports and compete for jobs and raises, but with the Khasi people, it’s the opposite. When given the option, 54% of Khasi women chose to compete, while only 39% of the Khasi men competed. Khasi women appear to be more confident than men in their communities.
Một nghiên cứu cho thấy phụ nữ Khasi có nhiều khả năng cạnh tranh hơn. Ở hầu hết các nơi khác, đàn ông có nhiều khả năng chơi các môn thể thao tranh tài, cạnh tranh việc làm và tăng lương, nhưng với dân tộc Khasi thì ngược lại. Khi được lựa chọn, 54% phụ nữ Khasi chọn cạnh tranh, trong khi chỉ có 39% là đàn
ông có lựa chọn này. Phụ nữ Khasi tự tin hơn đàn ông trong cộng đồng của mình.
Neighboring villages are afraid of their men falling in love with Khasi women, because they don’t want them to give up their independence and economic authority. Khasi women say they can’t trust men to handle finances.
Các làng láng giềng lo sợ đàn ông trong làng yêu phụ nữ Khasi, vì họ không muốn đàn ông của họ từ bỏ quyền độc lập và quyền kinh tế. Phụ nữ Khasi nói rằng họ không thể tin tưởng giao cho đàn ông nắm giữ tài chính.
According to some Khasi men, it’s not fair. They say that even their language favors women. When a noun is something useful (like a tree used for firewood), it becomes feminine. Some Khasi men say that their tradition makes men feel worthless. Many Khasi men have joined men’s liberation groups. These men have a lot in common with certain women of the late 1800s, who were known as suffragettes and who fought for a woman’s right to vote.
Theo một số đàn ông Khasi, nó điều này không công bằng. Họ nói rằng ngay cả ngôn ngữ cũng ưu ái phụ nữ. Khi một danh từ là chỉ một thứ vật hữu ích (như cây dùng làm củi), nó mang giống cái . Một số đàn ông Khasi nói rằng truyền thống của họ làm cho đàn ông cảm thấy họ không có giá trị. Nhiều đàn ông Khasi đã gia nhập các nhóm giải phóng đàn ông. Những người đàn ông này có nhiều điểm chung với phụ nữ vào cuối những năm 1800, những người phụ nữ đã đấu tranh cho quyền bầu cử của mình.
With all the inequality towards women in the world, it’s hard to shed a tear for the Khasi men, but what do you think? Should they rise up and demand equal rights?
Với tất cà sự bất công đối với phụ nữ trên thế giới, thật khó để thương cảm cho đàn ông Khasi, nhưng bạn nghĩ sao? Họ có nên vùng lên và đòi quyền bình đẳng không?
(Nguyễn Hà Tùng Phương – 1711202613 – 17DTAA7)